tháng 9 2019

Niềng răng mặt trong là gì? niềng răng bằng nhựa có hiệu quả không? Niềng răng mắc cài mặt trong được biết đến là một trong những phương pháp thẩm mỹ khắc phục hiệu quả các tình trạng như răng thưa, răng mọc chen chúc, lệch lạc… Cùng tìm hiểu về kỹ thuật niềng răng này qua bài viết dưới đây.

Niềng răng mặt trong là gì?
Niềng răng mặt trong là gì?
Niềng răng mặt trong là phương pháp gì?

Thực chất, niềng răng mặt trong là một phương pháp nắn chỉnh răng bằng các khí cụ truyền thống như dây cung, mắc cài. Điểm khác biệt nổi bật nhất chính là vị trí và thiết kế thông minh được đặt ở phía bên trong của răng. 

Nhờ vậy, người dùng không bị ảnh hưởng quá nhiều tới tính thẩm mỹ trong quá trình mang niềng cũng như đảm bảo tiến độ điều chỉnh răng như thông thường.

Tương tự như niềng răng mắc cài mặt ngoài, niềng răng mặt trong có khá nhiều sự lựa chọn cho người dùng về chất liệu hay màu sắc của khí cụ như: kim loại thường, kim loại titan, sứ tinh khiết, pha lê…

Quy trình niềng răng mặt trong áp dụng tại nha khoa

Bước 1: Tiến hành thăm khám sơ bộ, chụp phim X- quang để xác định tình trạng răng miệng của bạn. Lúc này, nếu bạn bị mắc phải một số bệnh lý về răng miệng như sâu răng, cao răng, viêm tủy… thì bạn được điều trị trước, sau đó mới tiến hành các bước tiếp.

Bước 2: Qua bước thăm khám và chụp phim, bác sĩ lên phác đồ điều trị cho cả quá trình niềng răng và dự đoán thời gian niềng răng mặt trong, tiếp đó bác sĩ lên kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn.

Bước 3: Ở công đoạn này, bạn chỉ mất khoảng 5 phút. Tức là bác sĩ tiến hành lấy dấu hàm bằng mẫu thạch cao, sau đó những cọng thun tách kẽ được đặt xung quanh răng số 7 ở cả hai hàm.

Bước 4: Bác sĩ tiến hành gắn mắc cài lên răng. Việc đeo mắc cài thì mất khoảng từ 1 đến 2 tiếng.

Bước 5: Trong những trường hợp thông thường, niềng răng mặt trong của bạn được bác sĩ tái khám sau 1 tháng.

Sau khi niềng răng hô được khoảng 3 tuần, trong một số trường hợp đặc biệt bạn được chỉ định nhổ răng nếu cần, thường thì bác sĩ nhổ 4 răng số 4, 4 răng số 8 ở cả hai hàm, hoặc chỉ nhổ răng số 4.

Bước 6: Trong giai đoạn đeo hàm duy trì cũng không kém phần quan trọng không kém lúc niềng răng. Chức năng của hàm duy trì là ổn định răng ở vị trí mới, tránh không bị xô lệch, và không bị trở về chỗ cũ.

Thời gian đeo hàm duy trì đối với người niềng răng mặt trong, thông thường mất khoảng 6 đến 9 tháng, thậm chí lâu hơn nếu nền răng của bạn yếu. Hãy tuân thủ lịch tái khám của bác sĩ cũng như tuân thủ các hướng dẫn chăm sóc trong quá trình niềng răng để có kết quả chỉnh nha tốt nhất.

Bài viết được trích nguồn tại: https://thanhsonthammyhanquoc.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Đối với người phương Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng, răng khểnh thường sẽ khiến cho khuôn mặt thêm phần duyên dáng và xinh đẹp. Nhưng đối với người châu Âu thì răng khểnh là một biểu hiện của hàm răng mọc lệch lạc, và đây là nguyên nhân vì sao dịch vụ niềng răng khểnh ra đời. Để hiểu rõ hơn niềng răng thưa giá bao nhiêu tiền chúng ta cùng tham khảo bài dưới đây nhé!

Răng khấp khểnh niềng có được không?

Răng khểnh được xem là một nét duyên ngầm, giúp gương mặt trở nên rạng rỡ và thu hút hơn. Tuy nhiên, nhìn chung, các nha sĩ thường khuyên bệnh nhân niềng răng khểnh, vì răng khểnh thường rất khó vệ sinh, dễ tích tụ vi khuẩn, gây hôi miệng, sâu răng hoặc nha chu… ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng.


Các dấu hiệu cho thấy bạn nên niềng răng khểnh:

– Răng xuất hiện các mảng bám, cao răng.

– Viền nướu chỗ răng khểnh bị đen, thường xuyên sưng đỏ.

– Răng mọc lạc hàm.

– Răng lệch lạc, khấp khểnh (có từ 2 răng khểnh trở lên).

Niềng răng khấp khểnh mất bao lâu?

Răng khểnh hay còn gọi là răng nanh, là chiếc răng mọc chệch ra khỏi vị trí cung hàm so với các răng còn lại. Với nhiều người, sở hữu răng khểnh là một nét duyên khuôn hàm. Thế nhưng, có những chiếc răng khểnh mọc không đúng vị trí, không đẹp mắt hoặc không hợp phong thuỷ thì người ta sẽ tìm cách xử lí nó. 

Một trong những phương pháp khắc phục tình trạng răng khểnh là niềng răng chỉnh nha. Có thể thấy đây là giải pháp mang lại hiệu quả tối ưu so với những phương pháp khác. 


Niềng răng chỉnh nha sử dụng khí cụ là mắc cài và dây cung  hoặc khay niềng để nắn chỉnh răng hàm về đúng vị trí trên cung hàm. Trong niềng răng bao gồm nhiều loại hình như niềng răng mắc cài kim loại, niềng răng mắc cài sứ, niềng răng mặt trong và niềng răng không mắc cài trong suốt.

Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346

Hiện nay, phương pháp tẩy trắng răng đang được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này, nhiều người thường khuyên không nên tẩy trắng răng vì nó ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng. Vậy tẩy trắng răng có hại không? niềng 4 răng cửa giá bao nhiêu?

Tẩy trắng răng có hại cho răng không?
Tẩy trắng răng có hại cho răng không? 
Nguyên nhân khiến răng bị nhiễm màu 

Nhiễm màu bên ngoại: có nguồn gốc từ thức ăn, thức uống, thuốc lá... Các món ăn có màu sậm, trà, cà phê, nước trái cây, rượu vang đỏ... đều có thể để lại những phân tử màu bám dính lên răng, qua quá trình lâu dài các phân tử này xâm nhập sâu bên trong các trụ men ngà làm răng sậm màu rõ rệt. 

Nhiễm màu bên nội: chất màu hình thành từ bên trong răng do răng chết tủy, do hóa chất qua đường máu, do tuổi tác, do di truyền. 

Đối tượng không được tẩy trắng răng? 

Hầu hết mọi người đều có thể tẩy trắng răng, tuy nhiên kết quả tẩy trắng phụ thuộc vào nguyên nhân và mức độ nhiễm màu răng. Một số trường hợp cần trì hoãn hoặc thận trọng khi điều trị. 

Các trường hợp thuận lợi: nhiễm màu ngoại lai do thực phẩm, răng có màu vàng, thường đáp ứng tốt với các phương pháp tẩy trắng đơn giản. 

Các trường hợp tẩy trắng ít hiệu quả: nhiễm màu tetracyclin độ 3,4, nhiễm màu fluorosis. Trong nhiễm màu tetracyclin có thể chia 4 mức độ: vàng, nâu, xám, tím, khi răng có màu xám, tím thì tẩy trắng ít hiệu quả; răng tụt lợi: với răng tụt lợi hở chân răng tẩy trắng không làm chân răng trắng hơn mà còn gây ê buốt kích thích tủy. 

Các trường hợp thận trọng khi tẩy trắng: bệnh nhân dị ứng với thuốc tẩy, ngừng ngay liệu trình; phụ nữ mang thai và cho con bú; trẻ em dưới 16 tuổi không được tẩy trắng do dễ kích ứng tủy; viêm lợi, hở cổ - chân răng, mòn răng cơ học lộ ngà răng. 

Tẩy trắng răng có hại cho răng không? 

Về bản chất, phương pháp tẩy trắng răng không gây hại hay làm răng yếu đi. Các chất hóa học được sử dụng trong quá trình tẩy trắng giúp phóng thích oxy nguyên chất lên bề mặt răng, cắt đứt các chuỗi protein màu bên trong, khiến răng trở nên trắng và sáng hơn. 

Vậy tẩy trắng răng có hại cho răng không? Tuy nhiên, để tẩy trắng thì răng của bạn không bị hư, vỡ nhiều, hay có mảng trám lớn và phải được tiến hành dưới sự theo dõi của Bác sỹ. Trước khi tẩy trắng răng thì bạn nên cạo vôi răng để làm sạch các mảng bám và điều trị tốt các bệnh lý về răng miệng, tùy theo từng trường hợp mà bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn phương pháp tẩy trắng phù hợp. 

Một số lưu ý trước khi tẩy trắng răng 

Thuốc tẩy trắng chỉ có tác dụng với răng thật, các chụp răng sứ không thay đổi màu sắc. Bạn cần biết điều này và bác sĩ cũng sẽ tư vấn cho bạn trước khi làm. Có thể phải làm lại răng sứ nếu sau tẩy trắng có khác biệt màu sắc nhiều. Trước khi tẩy trắng, bạn cần lấy sạch cao răng, chải sạch mảng bám màu, trám phục hồi các cổ răng bị mòn, điều trị chống ê buốt nếu răng quá nhạy cảm. Kết quả tẩy trắng phụ thuộc độ tuổi, độ nhiễm màu răng và tính chất nhiễm màu là ngoại lai hay nội sinh. Nếu nhiễm màu nặng bạn có thể phải dùng kết hợp cả hai phương pháp chính: tẩy tại phòng khám và đeo máng tại nhà. 

Trong quá trình tẩy trắng và sau tẩy 2 tuần nên kiêng ăn uống thực phẩm có màu, tránh màu sậm vì trong giai đoạn men răng nhạy cảm dễ bị nhiễm ngược lại những màu này. Có thể dùng ống hút uống nước có màu. 

Triệu chứng tăng nhạy cảm khá thường gặp khi tẩy trắng, nên tránh uống nước quá nóng quá lạnh dễ bị ê buốt răng. 

Trong và sau tẩy trắng bạn sẽ tập thói quen vệ sinh răng miệng thật kỹ, luôn chải sạch răng sau khi ăn, như vậy sẽ hạn chế quá trình nhiễm màu lại.

Bài viết được trích nguồn tại: https://halien1111.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Thông thường, khi niềng răng, bạn được đề nghị phải nhổ răng vì cần phải có đủ khoảng trống để kéo răng hoặc có đủ chỗ sắp xếp những răng mọc lệch cho ngay ngắn. Nhưng vẫn có những trường hợp niềng răng không cần nhổ răng. Vậy khi nào niềng răng không cần nhổ răng? bọc răng sứ có đau không? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Những trường hợp niềng răng không nhổ răng
Những trường hợp niềng răng không nhổ răng
Những trường hợp niềng răng không nhổ răng

Nhổ răng là chỉ định thường gặp khi đi chỉnh nha niềng răng thẩm mỹ. Tuy nhiên với những những tiến bộ của kỹ thuật chỉnh nha hiện nay, có khoảng 80% trường hợp chỉnh nha niềng răng không nhổ răng, 20% còn lại, tùy vào từng trường hợp cụ thể, bác sĩ sẽ quyết định có nên nhổ răng hay không. Dưới đây là các trường hợp niềng răng không nhổ răng:

Răng thưa

Trường hợp răng bị thưa là tình trạng các răng trên khung hàm có khoảng cách lớn với nhau. Ở những trường hợp này khi niềng răng bác sĩ không cần chỉ định nhổ răng vì trên khung hàm có khe hở để có thể dịch chuyển răng sao cho sát khít các khe hở giúp răng đều và khít hơn. Những trường hợp này không cần nhổ răng.

Vòm răng cụp

Vòm răng cụp là tình trạng những bệnh nhân có cung hàm lớn hơn cung răng. Nguyên nhân chính gây nên tình trạng này là do cung răng bị cụp vào phía trong. Việc niềng răng ở những trường hợp này nhằm kéo cung răng ra sao cho có tỷ lệ cân đối với cung hàm và khuôn miệng. Do cung hàm lớn hơn cho nên khi kéo cung răng ra nó đủ vị trí để cung răng xếp đều đặn với nhau mà không cần nhổ răng.

Thiếu răng

Thiếu răng có thể bắt nguồn từ nguyên nhân bầm sinh cũng có thể bắt nguồn do bệnh nhân bị mất răng trước đó. Với trường hợp này, niềng răng cũng không phải can thiệp nhổ răng do trên cung hàm có khoảng trống nên việc niềng răng chủ yếu để kéo khít răng sao cho khoảng trống thiếu răng được che lấp.

Miệng nhỏ

Miệng nhỏ bắt buộc phải niềng răng là trường hợp rất hi hữu. vì thường miệng nhỏ thì cung hàm cũng sẽ nhỏ, chỉ một số trường hợp miệng không đảm bảo được tỷ lệ này cho nên phải áp dụng tới phương pháp niềng răng. Trong trường hợp này niềng răng để nong rộng vòm hàm ra nhằm tạo ra sự cân đối và hài hòa cho khuôn mặt.

Phương pháp chỉnh nha niềng răng không nhổ răng

Một trong những phương pháp chỉnh nha niềng răng không nhổ răng mà vẫn đảm bảo hiệu quả, tính thẩm mỹ, an toàn ngày càng được nhiều người lựa chọn đó là phương pháp niềng răng không mắc cài invisalign. Với phương pháp niềng răng này, bạn chỉ mang khay niềng răng trong suốt làm từ chất liệu nhựa đặc biệt. 

Với việc thay khuôn 2 tuần một lần, răng sẽ di chuyển tới vị trí mong muốn từng chút một cho đến khi đạt được hiệu quả mong muốn. Sự kết hợp đặc tính trong suốt và tháo lắp của phương pháp niềng răng không nhổ răng này giúp bạn có được cảm giác thoải mái hơn như không có khí cụ chỉnh nha trong miệng.

Nhổ răng thường ảnh hưởng đến khuôn mặt của bệnh nhân vì vậy bác sĩ cần phải cân nhắc kĩ đến việc có nên nhổ răng khi thực hiện chỉnh nha niềng răng hay không. Bởi vậy, để đảm bảo an toàn, khi thực hiện niềng răng không nhổ răng bạn nên đến các trung tâm nha khoa uy tín để điều trị.

Bài viết được trích nguồn tại: https://chiphiniengrangmombaonhieu.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Niềng răng ở đâu tốt nhất TPHCM là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm hiện nay. Niềng răng được đánh giá là phương pháp phục hình răng giúp sắp xếp lại các răng mọc lệch trở nên đều đặn và ngay ngắn hơn trên cung hàm. Có rất nhiều phương pháp niềng răng khác nhau giúp bệnh nhân có thêm nhiều sự lựa chọn như niềng răng mắc cài kim loại, niềng răng mặt trong, niềng răng không mắc cài… 

Niềng răng không những giúp cải thiện tốt chức năng ăn nhai mà còn hỗ trợ tái tạo lại nụ cười thẩm mỹ cho người bệnh. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn vấn đề này nhé! 

Niềng răng ở đâu tốt nhất TPHCM?-1
Niềng răng ở đâu tốt nhất*

Giới thiệu một số phương pháp niềng răng 

Trước khi trả lời câu hỏi niềng răng ở đâu tốt nhất, bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua các phương pháp niềng răng hiện nay đã nhé! 

Niềng răng mắc cài kim loại 

Niềng răng mắc cài kim loại là phương pháp truyền thống có chi phí rẻ mang lại hiệu quả chỉnh nha cao. Nhưng nhược điểm của phương pháp này là khiến bệnh nhân cảm thấy khó chịu và mất tự tin khi giao tiếp. Vậy niềng răng bao nhiêu tiền là phù hợp?

Niềng răng mắc cài sứ 

Niềng răng mắc cài sứ cũng tương tự với niềng răng mắc cài kim loại, vẫn sử dụng mắc cài để tác động lên vị trí răng mong muốn. Mắc cài sứ có màu trắng trùng với màu răng nên tính thẩm mỹ cao hơn niềng răng truyền thống. 

Niềng răng mặt trong 

Khác với phương pháp niềng răng mắc cài kim loại, niềng răng mặt trong gắn mắc cài vào bên trong miệng, nơi tiếp xúc với lưỡi. Phương pháp này dù đem lại yếu tố thẩm mỹ cao nhưng nhiều khi khiến người bệnh có cảm giác khó chịu, khó vệ sinh răng miệng sạch sẽ. 

Niềng răng mắc cài tự đóng 

Niềng răng mắc cài tự đóng hiệu quả hơn so với niềng răng mắc cài kim loại truyền thống. Nhưng chi phí của phương pháp này đắt hơn và hơi dày so với niềng răng mắc cài thông thường. Bệnh nhân khi đeo sẽ không tránh khỏi cảm giác cộm cấn. 

Niềng răng ở đâu tốt nhất TPHCM?-2
Niềng răng mắc cài tự đóng*

Niềng răng không mắc cài 

Niềng răng không mắc cài là phương pháp đang được mọi người ưa chuộng. Với chất liệu khay niềng trong suốt, hình dáng ôm sát thân răng nên khi sử dụng, bệnh nhân sẽ không phải lo lắng vấn đề thẩm mỹ. Mặt khác, chất liệu khay niềng được làm từ vật liệu an toàn với cơ thể nên sẽ không ảnh hưởng đến người bệnh. 

Niềng răng ở đâu tốt nhất TPHCM? 

Niềng răng ở đâu tốt nhất? Nhu cầu chỉnh nha thẩm mỹ của mọi người tăng cao sẽ kéo theo sự ra đời của hàng loạt nha khoa. Tuy nhiên, để tìm được một địa chỉ an toàn, uy tín là điều không phải ai cũng có thể làm được. Một nha khoa chất lượng sẽ là nơi đáp ứng tốt các tiêu chí như: 

Đội ngũ bác sĩ giỏi 

Bác sĩ giỏi sẽ là những người có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm và đã thực hiện thành công nhiều ca chỉnh nha trước đó. Bởi bác sĩ là người tác động trực tiếp đến răng và ảnh hưởng đến kết quả đạt được sau này. 

Hệ thống máy móc hiện đại 

Nha khoa uy tín sẽ được trang bị hệ thống máy móc trang thiết bị hiện đại, mới nhất và được nhập khẩu từ các nước tiên tiến trên thế giới. Vì dù bác sĩ có giỏi đến đâu nhưng không có sự hỗ trợ của thiết bị thì cũng không thể tiến hành niềng răng được. 

Niềng răng ở đâu tốt nhất TPHCM?-3
Niềng răng ở đâu tốt nhất phụ thuộc vào nhiều yếu tố*

Vật liệu an toàn 

Một điều quan trọng không kém bạn cần chú ý khi tìm địa chỉ niềng răng ở đâu tốt nhất, đó là vật liệu thực hiện có an toàn không. Vật liệu là những loại khí cụ như mắc cài, dây thun, khay niềng…Nếu chúng không được kiểm chứng về độ an toàn thì khi gắn lên răng sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. 

Trên đây là một số thông tin mà chúng tôi chia sẻ về vấn đề niềng răng ở đâu tốt nhất. Mong rằng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cùng kinh nghiệm hữu ích giúp cho việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe răng miệng tốt hơn. Tốt nhất, trước khi niềng răng bạn nên bổ sung cho mình một số kiến thức cơ bản để tránh gặp phải những biến chứng xấu xảy ra.

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget